Không yêu cầu bắt buộc bạn phải nhớ 20 câu lệnh phổ biến trong Centos dưới đây nhưng nếu "thuộc lòng" thì nó sẽ giúp bạn sử dụng máy ảo trong môi trường Linux một cách rất dễ dàng và chuyên nghiệp hơn rất nhiều.
#init 0 #shutdown -hy -t // Tắt máy sau khoảng thời gian. Đơn vị : giây (s) #halt #poweroff
#init 6 #reboot #shutdown -ry 10 // Chỉ định 10 phút sau tự khởi động hệ thống
Bạn muốn tập tin testfile trong đường dẫn /usr/testfile sẽ xuất hiện trong thư mục /usr/test
#ln /usr/testfile /user/test #ln <nguồn> <đích>
Dung lượng đĩa:
#df -h //Liệt kê file system #fdisk -l //Liệt kê partition
Ram:
#free -m
#pwd
#cd {thư mục} Ví dụ: cd /etc
#ls [-x / -l -a ] {thư mục} #ls -x // hiển thị thư mục nhiều cột #ls -l // hiển thị chi tiết thông tin tập tin #ls -a // hiển thị tất cả các tập tin, kể cả tập tin ẩn Ví dụ: ls -l /etc
#mkdir {thư mục} // Tạo thư mục Ví dụ: #cd /etc #mkdir testfile #rmdir {thư mục} // Xóa thư mục Ví dụ: #cd /etc #rmdir testfile #rm [-r / -l ] { thư mục / tập tin } rm -r : xóa thư mục và tập tin con bên trong thư mục đó rm -l : xác nhận lại trước khi xóa Ví dụ: #cd /etc/ #rm-rf testfile
#cat {tập tin} Ví dụ: cat /etc/test.txt #more {tập tin} // Xem tập tin theo từng trang màn hình Ví dụ : more /etc/passwd
#cp <tập-tin-nguồn> <tập-tin-đích> Ví dụ: #cp /etc/passwd /root/passwd
#mv <tên-tập-tin-cũ> <tên-tập-tin-mới> Ví dụ: #mv /etc/testfile /opt/
#find [đường-dẫn] -name [biểu-thức-tìm-kiếm] // Tìm kiếm tập tin Ví dụ: #find /etc -name test // Tìm thư mục test có trong /etc nhưng không rõ đường dẫn. #grep [biểu-thức-tìm-kiếm] [tên-tập-tin] //Tìm kiễm chuỗi kí tự trong 1 tập tin Ví dụ: #grep “root” /etc/passwd //tìm các dòng có root trong file passwd
#vi {tập tin} VD: vi /etc/test.txt Ấn I : để sửa file Esc : để thoát câu lệnh nhưng vẫn ở trong file :wq! : lưu lại file sau khi sửa và quit /{kí tư} : tìm kiếm file , ấn N để next kết quả #nano {tập tin} Để cài nano gõ lệnh : yum install nano -y
#date // Kiểm tra thời gian #yum install ntp -y // Cài dịch vụ NTP #ntpdate vn.pool.ntp.org // Chỉnh time theo múi giờ Việt Nam
#yum install {tên-phần-mềm} -y // Cài phần mềm VD : yum install ntp -y #yum remove {tên-phần-mềm} -y // Gỡ phần mềm VD : yum remove ntp -y #yum update {tên-phần-mềm} -y //cật nhập phần mềm VD: yum update bind -y hoặc #rpm -Uvh {tên-tập-tin.rpm} VD : rpm -Uvh foo-2.0-1.i386.rpm //Cập nhật phần mềm không xóa cấu hình #yum update -y // Cập nhật hệ thống bao gồm các phần mềm
Nén thư mục hoặc tập tin : #gzip {tập tin} VD : gzip /etc/passwd #tar -cvf {tập tin} VD : tar -cvf /etc/passwd Giải nén thư mục hoặc tập tin : #gunzip /etc/passwd.gz #tar -zxvf /etc/passwd.tar
Tạo và xóa user:
#useradd {tên-user} //Tạo user VD: useradd vncloud #userdel {tên user} //Xóa user VD: userdel vncloud
Tạo và xóa group:
#groupadd {tên-group} //Tạo group VD: groupadd vnitnewsgroup #groupdel {tên-group} // Xóa group Gán user vào group : #usermod -g {tên-group} {tên-user} VD: usermod -g vnitnewsgroup vnitnewsuser
Kiểm tra phần quyền các tập tin trong /etc
#cd /etc #ls -l Có 3 quyền trong Linux: read (r) , write (r) , execute(x) tương ứng với: đọc-ghi-thực thi Và 3 dạng đối tượng: sở hữu (owner) , nhóm sở hữu (group owner) , người khác (other owner) Đối với thư mục khi ls -l sẽ có chữ d ở đầu, c cho thiết bị ngoại vi, b cho block, còn với file thì không có VD: drwxr-xr-x. Ngoài ra, 3 quyền trong Linux sẽ có giá trị tương ứng : read = 4 , write = 2 , execute = 1 VD: Full quyền = read + write + execute = 4 + 2 + 1 = 7
Phân quyền thao tác tập tin (read – write – execute):
#chmod {giá-trị-quyền} {tập-tin} VD: chmod 777 testfile.txt
Phân quyền người dùng tập tin
#chown -R {tên-user:tên-nhóm} {thư-mục hoặc tập tin} VD: chown -R vnitnews testfile.txt Thay đổi nhóm sở hữu tập tin #chgrp {nhóm-sở-hữu} {thư mục hoặc tập tin }
#yum install wget -y #wget {đường-dẫn} VD: wget https://vnitnews.com/vnitnews.logo
#ifconfig // Kiểm tra card mạng hiện thời #ifconfig -a //Kiểm tra tất cả card mạng Để cấu hình card mạng: #vi /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0 //Thư mục chỉnh card mạng Reset card mạng: #service network restart
Xem thêm: 14 Câu lệnh Linux thông dụng để làm việc với mạng
Qua bài viết này, chúng ta đã cùng điểm qua 20 câu lệnh phổ biến trong CentOS mà bất kỳ người dùng nào cũng nên biết. Những câu lệnh này không chỉ giúp bạn quản lý hệ thống một cách hiệu quả hơn mà còn nâng cao khả năng làm việc của bạn trong môi trường Linux.
Việc thành thạo các câu lệnh phổ biến trong CentOS sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện các tác vụ quản trị hệ thống, xử lý sự cố và tối ưu hóa hiệu suất máy chủ. Hy vọng rằng danh sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn trong quá trình sử dụng CentOS.
Tips: Tham gia Channel Telegram KDATA để không bỏ sót khuyến mãi hot nào